phương Pháp SEM


Phần 1: Các Bước Chạy CFA trên AMOS

Bài viết này là về SEM, một kĩ thuật cũng không kém hữu ích cho những ai cần làm thesis mà liên quan tới mấy cái mô hình đa cấu trúc, kiki. Mình hiểu được tới đâu thì viết tới đó để share cùng mọi người thui, không có ý múa rìu qua mắt thợ nhé. Ah cái này dùng sau EFA mọi người nhé.
SEM sử dụng các mô hình khác nhau nhằm dự đoán mối quan hệ giữa các biến được quan sát (observed variables), với cùng mục tiêu là cung cấp một test định lượng cho model được người nghiên cứu giả định.
Trong khi có nhiều mô hình khác nhau có thể đự đoán được mối quan hệ giữa các biến, tại sao SEM lại được sử dụng phổ biến nhất. Hãy điểm qua một số lí do sau đây:
Trước hết, SEM có thể giải quyết các mối quan hệ đa biến (multiple observed variables) trong khi các phương pháp thống kê cơ bản chỉ sử dụng một số lượng biến giới hạn, không thể giải quyết được các học thuyết phức tạp khi chúng được phát triển thêm.
Ngoài ra, phân tích SEM bao hàm phân tích các biến ẩn (latent variables) và biến quan sát (observed variables) cũng như các sai số đo lường (measurement errors), vì vậy các kêt quả về validity cũng như reliability cũng đáng tin cậy hơn.
Hơn nữa các phần mềm dành cho SEM cũng ngày càng được sử dụng thân thiện hơn, các bạn cũng sẽ không gặp phải nhiều khó khăn như trước đây khi chạy SEM (yên tâm nhé!!!). Nhớ cài AMOS trong máy tính nghe, hihi.
Thật ra, chạy SEM được tiến hành sau khi chay EFA (áp dụng cho pre-test khi bạn làm questionnaire ấy), mà phần EFA thì anh Tâm “bánh bèo” đã viết rùi nên các bạn cứ vào web của trường mà coi, mình sẽ không nói lại nữa.

Chạy SEM bao gồm chạy CFA (confirmatory factor analysis) và kiểm định hypotheses. Mình sẽ lấy luận văn của anh Hùng Steven “đài tệ” để nói cho các bạn một cách khái quát về SEM nhé (^_^), hy vọng dajia hiểu được. Tên đề tài của anh Hùng là “An Investigation of Factors Affecting the Relationship between Franchisee and Franchisor: A Study of the Vietnamese Retail Franchising”.

Đầu tiên thì các bạn phải xây dựng được model cho đề tài của mình (cái này đòi hỏi phải đọc nhiều article rùi dùng công nghệ CP hoặc CPM (copy-paste-modify) để đưa ra cho được một cái model hoàn chỉnh, nếu các bạn may mắn thì không phải mất nhiều thời gian đâu).

Trong model này, anh Hùng có 6 constructs và mỗi construct có số items như sau:
 Nhìn chữ CFA (confirmatory factor analysis) chắc mọi người cũng có khái niệm sơ sơ về cái này. Túm lại là chạy cái này để xem xem cái item nào nên để, cái item nào nên loại bỏ trong từng construct thui, chung chung là thế, kiki.
Giờ thì mở Amos Graphics để bắt đầu tiến hành nhé!

Bước một là chạy CFA trên AMOS nhé!
Nhìn chữ CFA (confirmatory factor analysis) chắc mọi người cũng có khái niệm sơ sơ về cái này. Túm lại là chạy cái này để xem xem cái item nào nên để, cái item nào nên loại bỏ trong từng construct thui, chung chung là thế, kiki.
Giờ thì mở Amos Graphics để bắt đầu tiến hành nhé!
Đầu tiên là vẽ ra model và thiết lập các quan hệ cho chúng. Đơn giản lém, nhìn hình là thấy luôn nè:
Trước hết draw unobserved variables (cái này là construct đấy, giờ vẽ một cái thui nhé, rùi sau đó mình tạo item cho construct này, tức là FSpt ý):
 
Bây giờ tạo items nè (FSpt có 7 items):

Nhớ đặt tên cho tụi này nhé:




Thế là xong construct đầu tiên, mấy cái constructs với items còn lại thì cứ làm tương tự là okie thui.
Xong, bây giờ mình sẽ gán giá trị cho các biến:
Click Select data file(s) rùi chọn File name nhé:


Sau đó thì mình kéo từng biến trong List variables vào mấy cái items (là mấy cái ô vuông vừa vẽ xong ý) để gán giá trị cho từng item (xiao xin yi dian^^, k là mất công làm lại đấy):

Sau đó thì mình vào View làm mấy cái động tác này để lúc nó hiện biến ra cho đẹp nhé:

Thế là xong phần design rùi đấy, bây giờ thì chạy data nè (ah nhớ chọn standardized estimates nhé, ở gần nó có 3 cái bàn tay 3 hình khác nhau ấy):
Click hết sạch mấy cái ô trong Output nhé (để sau này mình thik sử dụng cái kết quả nào thì đều có trong Output ý mà):

Bây giờ thì tính data nè (nhớ Save File theo ý mình nhé, chẳng hạn mình lưu là FSpt):



Sau khi chạy data xong rùi, thì màn hình sẽ hiện ra Chi-square và df, nhìn ở phía hình trên nha^^. Giờ là cách đọc output nè (đọc một số index cơ bản thui, không phải đọc hết đâu, vì nó display ra cả đống cho mình ấy)
Vào View text nhé:

Trước tiên coi Model Fit nhé (để coi cái model mình xây dựng như vậy nó có fit không ấy mà):

Cả đống index như thế này, nhưng mình chỉ xem mấy cái cơ bản đại diện cho độ fitness của model thôi (goodness-of-fit). Cơ bản thì coi NNFI, CFI, RMSEA, rùi cả Chi-square nữa (đó là mình đọc trong mấy cái articles rùi thì nó bảo chỉ cần xem thế là okie, nhưng mà anh Hùng thì lựa chọn thêm GFI, và AGFI; cũng không khác nhau là mấy, vì (lại là tớ đọc article nữa nhé, thì ngta bảo) nếu một vài chỉ số đảm bảo tiêu chuẩn thì mấy cái còn lại không cần xem, ngta cũng dự đoán là nó okie hết.
Đây là bảng tiêu chuẩn cho mấy cái index này, cứ đối chiếu mà thấy nó đảm bảo thì là okie nhé:



Vẫn là trong cái Output, giờ mình coi tới Estimates nhé:



Nhìn cái chố Standardized Regression Weights nhé, mấy cái số đấy chỉ cho mình giá trị factor loading đấy, rule của nó là cứ lớn hơn 0.5 là ô văn kê rùi ^^ (cái này trong thống kê thì ai cũng bít rùi nhỉ).
Giờ thì coi Modification Indices nè:

Nhìn cái giá trị M.I ở Covariances ấy nhé, xem cái này để mình coi nên bỏ đi e nào ấy mà, nếu mà giá trị M.I nhở hơn 10 thì okie, không vấn đề gì. Nhưng nếu nó lớn hơn 10 thì mọi người phải xóa e đó đi và chạy lại CFA từ đầu để cho ra output đẹp hơn nhé, đơn giản vậy thui ah, jia you, hơi mất công một chút thôi.
Đấy là mình chạy CFA trên AMOS cho từng construct, còn sau đó thì phải chạy CFA cho cả model nữa, hic (Test correlation of all constructs in model). Cái này thì phải vẽ toàn bộ construct ra và nối bọn nó với nhau để tạo quan hệ trong model, và phải coi bảng Validity output rùi. Mọi người lại làm tương tự từng bước như trên nhé, cũng không khó lắm đâu (PS: anh Hùng nói thế, mình cũng chưa làm thử nữa, hihi).
Xong bước một là chạy CFA trên AMOS, bước hai là test hypotheses. Cái này thì để mình viết một bài khác nhé, bài này nhiều chữ rùi, đọc nhiều là loạn lên mất ^^.
See mọi người ở bài viết sau nhé!
 

Bookmark and Share

16 comments:

Anonymous said...

Bài viết này rất hữu ích để làm đề tài tốt nghiệp đây. Tác giả viết bài tiếp theo sớm nghen.

trangloan1 said...

euuu, pha^n` 2 ta'c gia? con` chua nga^m cuu' nua~ co, kiki

Anonymous said...

tac gia oi, de nghi tac gia giai thich ro hon y nghia cua cac chi so dung de test model fit nhe. rat hao huc cho doi phan 2 cua tac gia.

Anonymous said...

Em Loan viết bài này tốt quá hén. Đúng là tuổi trẻ tài cao. Gongxi Gongxi. Mọi người liên hệ thêm với chị Đại Bàng để biết thêm.
TNH...

trangloan1 said...

kiki, tat ca la nho anh TYPN y ma^^

Anonymous said...

Thui...Không dám nhận đâu...
TNH...

Trần Nguyên Hùng said...
This comment has been removed by the author.
Trần Nguyên Hùng said...

Nhớ TW, nhớ STU, nhớ YoYo, Gà vắt chanh...hic

trangloan1 said...
This comment has been removed by the author.
Anonymous said...

TNH, viết tiếp cho mọi người tham khảo. Bài viết của bạn ni rất hữu ích Hùng à. Trình bày phần moderate và intervening luôn. Mình cũng muốn đọc lại vì lâu ngày quên rồi.
ĐB

Unknown said...

Chào bạn, mình hiện giờ cũng đang nghiên cứu về vấn đề factor analysis. Mình hiện giờ đang học Cao học ở NTU. Mình rất muốn xin địa chỉ email của bạn để tiện liên hệ.
Minh tên là Nguyễn Quang Long
email ngqlong@yahoo.com
ĐT: 0975664356
Rất mong nhận được hồi âm của bạn
Cám ơn bạn nhiều

Anonymous said...

Loan oi thanks e nhiu nha, ko bit j ve SEM het gio moi chay vo doc ne. chi Sa

Unknown said...

cảm ơn bạn,

bài viết rất hay và hữu ích đối với ai đang làm "ngâm cú".hihihhi. nhưng bạn ơi, mình cũng làm như bạn nói nhưng tại sao nó không ra được kết quả hả bạn, mình k biết mình sai ở đâu nữa, mặc dù đã làm tới lui mấy lần kêt quả vẫn u ám.hic

bạn nào biết giúp mình với nha,cảm ơn các bạn nhiều

Anonymous said...

Chao Loan,
Dich qua tieng Viet may tu sau dday gium minh duoc khong, hoac biet cho dich thi chi gium minh. Cam on nhieu lam
Email cua minh: quanngugiabi@yahoo.com
Research framework.
Research procedure.
Model program assessment.
Population and sampling.
Interview questionnaire development.
Validity.
Reliability.
Potential patient survey.
Population and sampling.
Questionnaire construct and Content validity.
Pilot-test and Face validity.
Expert validity .
Pre-test and factor analysis.

trangloan1 said...
This comment has been removed by the author.
Unknown said...

ôi, bài viết tuyệt vời luôn, chi tiết rõ ràng, mừng như bắt dc vàng. Bạn ơi bạn cho mình email để mình hỏi thêm 1 số yếu tố mình thắc mắc dc k. E mail của mình ngannguyen7777@gmail.com

Post a Comment